논문 상세보기

영상 베트남어 PBL 수업의 학생 성장 과정 분석: 동료・발표 평가와 성찰 일지를 중심으로 KCI 등재

Analysis of student growth processes through video-based Vietnamese PBL class: Focusing on peer・ presentation evaluation and reflection journaling.

  • 언어KOR
  • URLhttps://db.koreascholar.com/Article/Detail/412536
  • DOIhttps://doi.org/10.15334/FLE.2022.29.1.87
구독 기관 인증 시 무료 이용이 가능합니다. 5,200원
외국어교육 (Foreign Languages Education)
한국외국어교육학회 (The Korea Association Of Foreign Languages Education)
초록

In this study, the PBL class was applied to a Vietnamese video class. 13 learners were divided into 3 groups, and it was examined whether all learners grew toward their learning goals, and if so, through what process they grew. When group 1 announces a task, groups 2 and 3 perform peer evaluation and submit a peer evaluation sheet. For this, group 1 categorized the contents of peer evaluation into reflecting, partially reflecting, revised, and not reflecting to prepare the presentation evaluation sheet. Further, they were required to write a reason why “not reflecting.” A reflection log was also submitted. As a result of the above, the assignments were immediately revised, supplemented, and developed every week through peer and instructor evaluation. Through this process, the instructor learned in detail what kind of reflection the presenter and team members were doing each week. In particular, learners achieved ‘up-leveling’ with the activeness of immediately accepting each other’s strengths while conducting peer evaluations on each other’s presentations. This shows that the weekly assignments are improved, while the competencies of both the presentation team and peers are developed at the same time.

Trong nghiên cứu này, lớp PBL đã được áp dụng cho lớp Tiếng Việt video. 13 sinh viên được chia thành ba nhóm, và được kiểm tra liệu tất cả sinh viên có tăng trưởng hướng tới mục tiêu học tập hay không, và nếu vậy, họ tăng trưởng thông qua quá trình nào. Khi nhóm 1 trình bày bài tập, nhóm 2 và 3 thực hiện đánh giá đồng nghiệp. Vì điều này, nhóm 1 chia nội dung đánh giá thành phản ánh, phản ánh một phần, phản ánh sửa đổi và không phản ánh để soạn thảo bảng đánh giá đồng nghiệp. Nếu không phản ánh thì phải viết lý do đó. Một nhật ký suy tưởng cũng đã được nộp. Do kết quả của nghiên cứu trên, có thể thấy rằng các bài tập được sửa đổi, bổ sung và phát triển ngay lập tức mỗi tuần thông qua đánh giá đồng nghiệp. Và trong quá trình này, chúng ta có thể tìm hiểu mỗi tuần người trình bày và đồng nghiệp đang làm suy tưởng thế nào. Đặc biệt, các sinh viên đã đạt được ‘tăng cấp’ với tính năng tích cực của việc chấp nhận ngay lập tức những điểm mạnh của nhau. Điều này cho thấy các bài tập hàng tuần được cải thiện, trong khi năng lực của cả nhóm trình bày và đồng nghiệp đều được phát triển cùng một lúc.

목차
I. 서론
II. 2주차 과제, 동료・발표 평가, 성찰 일지 분석
    1. 과제, 동료 평가, 발표 평가 및 그 상관관계 분석
    2. 성찰 일지
III. 성찰 일지 분석
    1. 학습자의 자신감 고양
    2. 상향 평준화
IV. 결과물
V. 결론
참고문헌
저자
  • 이강우(청운대학교 베트남학과, 교수) | Lee, Kang-Woo