논문 상세보기

2014~2023학년도 대학수학능력시험 베트남어 과목 철자 문항의 유형과 난이도 연구 KCI 등재

  • 언어KOR
  • URLhttps://db.koreascholar.com/Article/Detail/428621
구독 기관 인증 시 무료 이용이 가능합니다. 5,200원
외국어교육 (Foreign Languages Education)
한국외국어교육학회 (The Korea Association Of Foreign Languages Education)
초록

The scope of this study was limited to the first spelling question out of 30 Vietnamese questions of each SAT from 2014 to 2023. To analyze the difficulty of the spelling questions, we analyzed the format of the questions focusing on the questions sentence and examined how many times the vocabulary in the questions was exposed, starting from which page of the EBS CSAT Special Lecture, which is the main exam book in reality. In addition, as another criterion for measuring difficulty, we used the Vietnamese vocabulary classification presented in the standard curriculum developed as part of the Critical foreign Languages Education Promotion to see what level the vocabulary on the question corresponds to. To summarize the characteristics of the four periods divided based on the questions sentence, the difficulty level of the spelling questions was inconsistent over the past 10 years and became difficult in the second period, but through the third and fourth periods, the level of completion increased and the difficulty level found its appropriate level.

Phạm vi nghiên cứu này được giới hạn ở câu hỏi chính tả số 1 trong 30 câu hỏi tiếng Việt trong kỳ thi CSAT(kì thi năng lực vào đại học) từ 2014 đến 2023. Để phân tích độ khó của câu hỏi chính tả, chúng tôi phân tích dạng câu tập trung vào câu hỏi của đề thi, đồng thời xem từ vựng trong câu hỏi được bộc lộ bao nhiêu lần, bắt đầu từ trang nào của Giáo trình Bài giảng đặc biệt CSAT EBS là giáo trình chính trong thực tế. Ngoài ra, như một tiêu chí khác để đo lường độ khó, chúng tôi đã sử dụng cách phân loại từ vựng tiếng Việt được trình bày trong chương trình giảng dạy tiêu chuẩn được phát triển trong khuôn khổ Chương trình Xúc tiến Giáo dục Ngoại ngữ Đặc biệt để xem mức độ từ vựng trong câu hỏi tương ứng với cấp độ nào. Tổng hợp đặc điểm của 4 thời kì được chia theo dạng câu hỏi, độ khó của các câu hỏi chính tả không nhất quán trong 10 năm qua và trở nên khó ở thời kì 2, nhưng qua thời kì 3 và 4, mức độ hoàn thành tăng dần và mức độ khó đã trở thành mức thích hợp.

목차
I. 서론
    1. 연구 필요성 및 목적
    2. 연구 범위
    3. 연구 방법 및 자료
    4. 선행연구 분석
II. 철자 문항 형식과 난이도 분석
    1. 2014~2016학년도
    2. 2017, 2018학년도
    3. 2019, 2020학년도
    4. 2021~2023학년도
III. 결론
저자
  • 이강우(청운대학교)